Tọa đàm: Nhân ra mắt cuốn sách "Vì sao lại làm triết học?" của Jean-François Lyotard

Tue Dec 06 2022 at 06:00 pm

Viện Pháp tại Hà Nội / Institut français de Hanoi | Hanoi

Vi\u1ec7n Ph\u00e1p t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i \/ Institut fran\u00e7ais de Hanoi
Publisher/HostViện Pháp tại Hà Nội / Institut français de Hanoi
T\u1ecda \u0111\u00e0m: Nh\u00e2n ra m\u1eaft cu\u1ed1n s\u00e1ch "V\u00ec sao l\u1ea1i l\u00e0m tri\u1ebft h\u1ecdc?"  c\u1ee7a Jean-Fran\u00e7ois Lyotard
Advertisement
(En français plus bas)
?? TỌA ĐÀM: NHÂN RA MẮT CUỐN SÁCH "VÌ SAO LẠI LÀM TRIẾT HỌC?" CỦA JEAN-FRANҪOIS LYOTARD ??
⏰ Thứ ba - 06.12.2022 - 18:00
? Phòng Nantes 1, Viện Pháp Hà Nội, 15 Thiền Quang, Hai Bà Trưng, Hà Nội
? Ngôn ngữ: tiếng Việt
? Entrée libre
? Intervenant :
? Bà Corinne Enaudeau, con gái tác giả JEAN-FRANÇOIS LYOTARD (qua video có phụ đề)
? Ông Phạm Anh Tuấn, dịch giả, nhà nghiên cứu độc lập, người thực nghiệm dạy môn triết cho học sinh bậc phổ thông trung học tại trường Maya
? Bà Hoàng Thị Thu Hà, giám đốc Công ty TNHH Sách Thật
? Bà Nguyễn Kim Thanh, hiệu trưởng trường Maya, đối tác của dự án thí điểm dạy môn triết cho học sinh tại trường Maya
❓ "Vì sao lại làm triết học?" gồm bốn bài giảng dự bị triết học do Jean-François Lyotard giảng tại đại học Sorbonne năm 1964. Các bài giản này đánh thức sự hứng thú đối với các môn học khác nữa chứ không chỉ môn triết. Thuật ngữ "dự bị" (propédeutique) chỉ rõ nghĩa "chuẩn bị" cho sinh viên theo học để lấy bằng cử nhân trong các lĩnh vực khác nữa (ngành khoa học xã hội và nhân văn, nghệ thuật, khoa học tự nhiên), và môn triết là môn bắt buộc.
❓ Do đó, Lyotard thay đổi quan điểm về dạy triết, ông không đặt câu hỏi "triết học là gì?", mà đặt câu hỏi "vì sao lại làm triết học?". Vấn đề không còn là việc đưa ra định nghĩa tĩnh trạng, vấn đề giờ đây là đề xuất con đường đi và do đó cần phải làm cho sinh viên nhận ra nhu cầu hay là sự ham muốn đối với triết học.
❓ Bài giảng thứ nhất kết thúc bằng câu hỏi: "Nhưng vì sao lại ham muốn?"
❓ Bài giảng thứ hai chứng minh sự hư huyễn, vô ích khi cứ đi tìm nguồn gốc của nhu cầu đối với triết học. Bởi chưng nhu cầu triết học đều được khôi phục đổi mới lại mỗi khi có sự ham muốn. ("việc tìm nguồn gốc là công cuộc gần như vô ích", Lyotard).
❓ Bài giảng thứ ba nghiên cứu về khả năng lời nói hay diễn ngôn triết học có thể là gì. Đối với nhà triết học thì câu hỏi không còn là về môt "lời nói triết học" độc lập-tự tồn, cũng không còn là về một lời nói triết học vốn trước nay vẫn được coi là phải chịu trách nhiệm nói lên (hay giải thích) cái thực tồn (tương tự ngôn ngữ toán học).

❓ Bài giảng thứ tư, bàn về triết học và hành động, tự đặt câu hỏi sau đây: "Làm triết học phỏng có ích cho cái gì chứ?". Lyotard nghiên cứu Luận cương (luận cương thứ 11) về Feuerbach do Marx viết thời trẻ (khoảng năm 1845): "Các triết gia chỉ giải thích thế giới theo những cách khác nhau mà thôi; vấn đề là biến đổi thế giới".
❓ Khóa giảng kết thúc bằng câu hỏi : "Thật ra, làm sao không làm triết học được cơ chứ?"
----------------
?? TABLE RONDE : « POURQUOI PHILOSOPHER ? » DE JEAN-FRANÇOIS LYOTARD, À L'OCCASION DU LANCEMENT DE L'ÉDITION VIETNAMIENNE DU LIVRE ??
⏰ Mardi - 06.12.2022 - 18:00
? Salle Nantes 1 de l’Institut français de Hanoi, 15 rue Thien Quang, Hai Ba Trung, Hanoi
? Langue : vietnamien
? Entrée libre
? Intervenant :
? Mme Corinne Enaudeau, la fille de l’auteur JEAN-FRANÇOIS LYOTARD (par vidéo)
? M. Pham Anh Tuan, traducteur du livre, chercheur indépendant, responsable du projet-pilote d'enseignement de la philosophie à l’école Maya
? Mme Hoang Thi Thu Ha, directrice de Truebooks (Sách Thật)
? Mme Nguyen Kim Thanh, directrice de l’École Maya, partenaire-responsable du projet-pilote d'enseignement de la philosophie à Maya
❓ « Pourquoi philosopher ? » comprend quatre conférences données par Jean-François LYOTARD aux étudiants de propédeutique à la Sorbonne en 1964. Le terme « propédeutique » désigne l’année de préparation aux licences dans certaines universités. C’est donc une sensibilisation à des nouveaux sujets mais aussi une étape obligée du cursus d’un certain nombre d’étudiants (non seulement étudiants de philosophie).
❓ Jean-François Lyotard en procédant d’emblée à un changement de perspective, pose non plus la question « qu’est-ce que la philosophie ? » mais « pourquoi philosopher ? ». Il ne s’agit donc plus de donner une définition statique, quand bien même celle-ci eût été possible, mais bien de proposer un cheminement. Il s’agit donc d’une sensibilisation au besoin de philosophie (désirer).
❓ La première leçon s’achève sur cette question: « mais pourquoi désirer? ».
❓ La deuxième leçon démontre la vanité de chercher une origine au besoin de philosopher car c’est un besoin qui est à chaque fois renouvelé (« une entreprise un peu vaine », Lyotard).
❓ La troisième leçon examine ce que peut êtres la parole Pour le philosophe, il ne saurait être question ni d’une parole philosophique autonome ni d’une parole philosophique chargé de dire le réel (comme une sorte de langage mathématique).
❓ La quatrième leçon, sur philosophie et action, s’interroge sur cette question « A quoi peut bien servir de philosopher ». Lyotard examine la XIe Thèse sur Feuerbach écrite par le jeune Marx vers 1845 : « Les philosophes ont seulement interprété le monde de differents manières ; il s’agit de le transformer ».
Et le cours s’achève sur cette question: « En vérité, comment ne pas philosopher ? ».
#ifv #ifhanoi #institutfrancais #tableronde #decembre #gioithieusach #lancement #toadam #thang12
Advertisement

Event Venue & Nearby Stays

Viện Pháp tại Hà Nội / Institut français de Hanoi, Viện Pháp tại Hà Nội, 15 Thiền Quang, Hai Bà Trưng, Hà Nội,Hanoi, Vietnam

Sharing is Caring: